Chiến lược kinh doanh tổng quát của Unilever (dựa trên mô hình của Michael Porter) xây dựng lợi thế cạnh tranh bằng cách thỏa mãn nhu cầu và sở thích cụ thể của người tiêu dùng. Trong mô hình của Porter, các chiến lược chung được sử dụng để đảm bảo khả năng cạnh tranh của tổ chức, cần thiết cho sự tăng trưởng và khả năng phục hồi của doanh nghiệp.
Có nhiều công ty mang lại thay đổi lớn trên thế giới, nhưng thật khó để tìm thấy một công ty có tầm ảnh hưởng toàn cầu như Microsoft. Hiện nay, có hơn một tỷ người sử dụng các dịch vụ và sản phẩm của Microsoft cho cả mục đích kinh doanh và cá nhân hàng ngày.
Một công ty muốn đứng vững và phát triển trên thị trường luôn cần những chiến lược kinh doanh đúng đắn và khôn ngoan. Trong tình cảnh thị trường ngày càng nhiều cạnh tranh, Vinamilk, với chiến lược kinh doanh chậm mà chắc của mình, đã khẳng định được vị thế, thương hiệu của mình.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ thảo luận về chiến lược kinh doanh là gì và tại sao nó lại quan trọng, các thành phần của chiến lược kinh doanh và 10 ví dụ về chiến lược kinh doanh để giúp bạn tạo ra ý tưởng cho công ty của mình.
Điện Máy Xanh như một cơn lốc màu xanh tươi mới xuất hiện trong thị trường bán lẻ điện máy với những chiến dịch quảng bá nhãn hiệu khuynh đảo cộng đồng. Mặc cho những lời khen - chê không đếm xuể, chúng ta cũng phải nhìn vào sự thật là Điện Máy Xanh đã có chiến lược marketing rất khôn ngoan. Điều này đã góp phần lớn vào thành công hiện tại, cũng như vị thế hiện tại của doanh nghiệp trên thị trường.
Tập đoàn Starbucks, với một chiến lược marketing mix khôn ngoan, đã giúp định vị được thương hiệu của mình trong ngành như là một chuỗi cửa hàng cà phê hàng đầu trên thế giới.
KFC hay Kentucky Fried Chicken là một trong những chuỗi thức ăn nhanh hàng đầu thế giới. Công ty tự hào có chiến lược marketing vững chắc, bất bại trước các đối thủ cạnh tranh. Bài viết này sẽ cung cấp tổng quan về chiến lược marketing 4P của KFC cũng như sức mạnh của nó đối với thành công của thương hiệu