Khi doanh nghiệp đã phát triển ổn định, nhiều doanh nhân có xu hướng mở rộng quy mô kinh doanh để thu thêm nhiều lợi nhuận và doanh số. Hiển nhiên một điều rằng, càng đầu tư càng phát triển sẽ càng gặp những khó khăn và rủi ro. Hãy tham khảo và kết hợp một số chiến lược sau đây để giúp bạn mở rộng kinh doanh thành công.
Bài viết dưới đây là những chia sẻ về xây dựng chiến lược kinh doanh B2B từ chính kinh nghiệm của Patricia Reed – chuyên gia tư tư vấn chiến lược bán hàng B2B trong lĩnh vực công nghệ tại Tech Company (Singapore), trước đó cô từng làm việc tại Cisco, Microsoft... Năm 2012, Patricia tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại UCLA Anderson School of Management (Mỹ).
Một chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ là kim chỉ nam chỉ định rõ hướng đi và sự ưu tiên cho doanh nghiệp. Trong kinh doanh, cơ hội thường xuất hiện khá nhiều. Vì nhiều nên doanh nghiệp rơi vào tình trạng không thể lựa chọn, khó khăn trong việc biến cơ hội thành kết quả. Chiến lược = chọn lựa. Đừng chết vì không biết chọn lựa!
Trong thời gian đầu khởi nghiệp, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với câu chuyện “làm thế nào để còn tiền hoạt động”. Bỏ ra số vốn không nhỏ, nhất định phải bán được hàng để duy trì sự tồn tại của công ty. Vậy nhưng nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp lại chú trọng quá nhiều vào những khoản đầu tư không cần thiết mà bỏ qua tiếp thị và quảng cáo. Hệ quả là doanh thu ít đi và ngân sách lại càng eo hẹp. Bài viết dưới đây sẽ mách bạn 9 chiến lược tiếp thị chi phí thấp nhưng hiệu quả cao rất phù hợp với các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Trong kinh doanh, xây dựng được càng nhiều mối quan hệ thì công việc làm ăn càng dễ dàng. Nhưng, làm thế nào để tạo dựng được niềm tin và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp? Thật lạ khi một cường quốc mạnh nhất nhì thế giới, rất giỏi làm ăn kinh doanh như Nhật Bản lại chọn văn hóa “nhậu nhẹt” - cùng nhau uống rượu để gắn kết quan hệ giữa đồng nghiệp, đối tác và khách hàng.
Xây dựng chiến lược kinh doanh cũng giống như việc đưa ra những ý tưởng bán hàng độc đáo, mới lạ nhằm thu hút khách hàng để tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Và trước khi “nảy” ra những ý tưởng hay ho đó, chủ doanh nghiệp cần phải trả lời 5 câu hỏi sau.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Thanh niên, ông Phạm Nhật Vượng – chủ tịch Vingroup cho biết, Vingroup đang quyết liệt thực hiện chiến lược "5 hóa" hơn một năm nay để khắc phục những vấn đề liên quan đến quản trị chất lượng, nhân lực... của tập đoàn phục vụ cho những kế hoạch kinh doanh đầu tư khổng lồ.
Chiến lược kinh doanh ảnh hưởng rất nhiều đến thành công của doanh nghiệp. Một chiến lược phù hợp, nhất quán sẽ giúp công ty thu về những con số doanh thu “khủng”. Để xác định chiến lược kinh doanh nào là phù hợp với sản phẩm và văn hóa của doanh nghiệp mình đừng bỏ qua 4 chiếc chìa khóa sau đây.
Hơn 1 năm trở lại đây, khi Công ty cổ phần Tập đoàn FLC đưa ra kế hoạch về mở rộng đầu tư “lấn sân” sang lĩnh vực hàng không bằng việc thành lập Bamboo Airways, giới kinh doanh đã nghĩ rằng, đó có thể là “một trò đùa chiến lược”.
Được thành lập với ý tưởng ban đầu là một cửa hàng sách trực tuyến, Jeff Bezos đã biến Amazon thành trang thương mại điện tử lớn nhất thế giới trong nhiều năm qua. Với triết lý kinh doanh: Tập trung nâng cao trải nghiệm khách hàng, cố gắng sáng tạo và cải tiến không ngừng, Amazon đã cho giới kinh doanh thấy chiến lược kinh doanh của mình được gắn với sự mới mẻ và phù hợp với mọi thời đại. Bằng chứng là trong vòng hơn 20 năm hoạt động, Amazon đã thu về khối tài sản khổng lồ hơn 136 tỷ USD, thu hút hàng triệu khách hàng trên toàn thế giới biết và sử dụng trang web để mua hàng hóa.