Mô hình kinh doanh được hiểu là cách thức doanh nghiệp kiếm ra tiền. Trong thời đại công nghệ số phát triển trên toàn cầu, mô hình nào sẽ mang lại lại hiệu quả doanh thu cho doanh nghiệp? Cùng Trường Doanh nhân HBR tìm hiểu qua bài viết dưới đây được đăng trên Inc.com.
Ngày nay Amazon là gã khổng lồ công nghệ và bán lẻ nhưng ít ai biết tiền thân của “dòng sông lớn nhất thế giới” là một cửa hàng sách trực tuyến và không có lãi cho đến năm 2001. Năm 2019, doanh thu của Amazon đã lên tới hơn 72 tỷ đô la. Sự phát triển đáng kinh ngạc đế chế cho Jeff Bezos làm ông chủ đã khiến các doanh nghiệp toàn cầu ngưỡng mộ. 5 chiến lược kinh doanh Amazon sử dụng được phân tích dưới đây chính là chìa khóa thành công của họ.
Theo khảo sát của Business Employment Dynamics chỉ có khoảng 50% các công ty khởi nghiệp có thể trụ vững đến năm thứ 5 và rất ít trong số còn lại nổi tiếng và thành công. Những “thủ phạm” được nhắc tới là nguyên nhân cho “cái chết” của các startup thường là “thiếu vốn, hiểu sai thị trường, quá nhiều đối thủ cạnh tranh,…” Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ đó không đơn thuần như vậy, 3 cái bẫy chết người dưới đây khiến nhiều doanh nhân giật mình vì không nghĩ tới.
Vào năm 1965, Warren Buffett mua lại Berkshire Hathaway – khi đó là một công ty dệt sắp phá sản. Cho đến nay, Berkshire Hathaway trở thành đế chế đầu tư với vốn hóa hơn 500 tỷ USD. Đều đặn mỗi năm, nhà đầu tư tài ba Buffett lại gửi một lá thư cho các cổ đông của công ty. Theo CNBC, trong những lá thư đầu tiên, tỷ phú 88 tuổi đưa ra 4 lời khuyên quý báu ông đã đúc kết ra trong những năm tháng kinh doanh thành công như sau.
Mục đích của kinh doanh là kiếm ra tiền, càng nhiều tiền càng tốt. Chính vì vậy, rất nhiều doanh nhân có tư duy đặt yếu tố đầu tiên để bắt đầu mọi công việc kinh doanh là Tiền. Tư duy đúng nhưng chưa đủ. Không có tiền bạn sẽ không thể vận hành doanh nghiệp nhưng có tiền mà không có tư duy thì sớm muộn doanh nghiệp cũng sụp đổ. 4 bài học kinh doanh kinh điển dưới đây chính là bí quyết thành công của các chủ doanh nghiệp, họ sẽ chỉ cho bạn biết những gì cần chuẩn bị khi bắt tay vào khởi nghiệp.
“Con người chẳng bao giờ lập kế hoạch để thất bại; chỉ đơn giản là họ đã thất bại trong việc lên kế hoạch để thành công”. Khi bắt tay vào kiếm tiền, bạn buộc phải lên kế hoạch kinh doanh, không có nó đồng nghĩa bạn đang không biết đích đến là đâu mà vẫn cứ đi.
Nước Đức có nền kinh tế hùng mạnh và dựa nhiều vào thương mại, ngoại thương. Có thể khẳng định rằng văn hóa doanh nghiệp chính là chìa khóa tạo nên thành công của các công ty, tập đoàn, doanh nghiệp tại đây. Họ tạo ra “luật chơi’ và tuân thủ nghiêm ngặt theo luật chơi ấy. Dưới đây là 7 điều đặc biệt trong văn hóa kinh doanh của người Đức, các doanh nghiệp nên học hỏi theo để áp dụng vào sự phát triển của tổ chức mình.
“Con người chẳng bao giờ lên kế hoạch để thất bại; chỉ đơn giản là họ đã thất bại trong việc lên kế hoạch để thành công.” – William Arthur Ward. Trong kinh doanh, nếu không có chiến lược cụ thể đồng nghĩa với việc bạn đang rẽ sang con đường của sự thất bại. Một chiến lược tồi tệ chắc chắn sẽ dẫn tới sự thất bại. Nhưng, một chiến lược kinh doanh hoàn hảo cũng chưa chắc sẽ dẫn bạn đến thành công.
Trở thành trang thương mại điện tử lớn nhất thế giới Amazon với tiền thân chỉ là trang web bán lẻ sách, ông chủ Jeff Bezos đã không ít lần gặp chướng ngại vật và thất bại trên con đường đi đến thành công. Câu nói: “Thành công không dành cho những người theo chủ nghĩa an toàn” theo Jeff Bezos nó hoàn toàn đúng với các doanh nhân đang có ý định khởi nghiệp và theo đuổi đam mê kinh doanh.